Nội tạng nhân tạo sẽ được “nuôi trồng” trong phòng thí nghiệm cùng với các vật liệu sinh học lấy từ chính bệnh nhân. Khác với các nghiên cứu trước đó là nhằm tìm ra nguồn tạng ghép sẽ được thay thế bằng cách nuôi trong cơ thể các động vật. Từ đó nó có thể tạo ra các loại nội tạng lai gây tranh cãi. Bây giờ các nhà khoa học Ấn Độ khẳng định rằng nội tạng mà họ tạo ra sẽ hoàn toàn của con người và chúng được “nuôi trồng” trong phòng thí nghiệm cho đến khi có thể đủ tiêu chuẩn cấy ghép. Cùng chúng tôi tìm hiểu về công nghệ tạo nội tạng này tại bài viết hôm nay nhé.
Phương pháp tạo nội tạng mới từ Ấn Độ
Viện Công nghệ Ấn Độ (IITD) phối hợp với Viện Nghiên cứu Y học (AIIMS) đã phát triển một phương pháp mới nhằm tạo ra các cơ quan thay thế cho những cơ quan nội tạng của con người bị mất hoặc suy giảm chức năng hoạt động. Các kỹ sư IITD đã tạo ra “những bộ khung” (scaffolds) để các tế bào gốc có thể dựa vào đó phát triển thành các mô, từ đó trở thành một cơ quan nội tạng hoàn chỉnh. Các “bộ khung” này được chế tạo từ loại polymer sinh học có khả năng tự hủy hiện đang được thử nghiệm trên động vật tại một viện nghiên cứu ở Paris (Pháp).
Giáo sư Bhuvanesh Gupta, lãnh đạo nhóm nghiên cứu cho biết nhiều. Khi nghiên cứu trên nếu thành công sẽ tạo bước đột phá. Trong lĩnh vực cấy ghép cơ quan nội tạng thay thế không xảy ra phản ứng đào thải của cơ thể bệnh nhân đối với cơ quan được ghép bởi cơ quan này được phát triển từ các tế bào gốc lấy ở phần khỏe mạnh của cơ quan cần được thay thế của chính bệnh nhân. Ngoài ra, vấn đề cực kỳ khó khăn trong việc tìm kiếm cơ quan nội tạng thay thế được hiến tặng sẽ được giải quyết một cách dễ dàng. Phương pháp mới cũng sẽ giúp bệnh nhân tim tránh được các phẫu thuật tim phức tạp,…
Ý nghĩa của phương pháp mới này
Kỹ thuật mới sử dụng các sợi polymer sinh học để đan thành những sản phẩm. Chúng có hình dạng và kích thước giống cơ quan nội tạng cần được thay thế. Chẳng hạn, những cấu trúc có hình ống thì dùng phương pháp tết hoặc bện. Sau khi được hoàn thành, các cấu trúc polymer này được phủ lên bề mặt. Một lớp protein đó để các tế bào gốc được cấy lên dễ dàng phát triển. Bằng phương pháp sinh thiết, chỉ cần sử dụng một lượng nhỏ tế bào gốc. Cũng có thể tạo ra được một cơ quan nội tạng mới hoàn chỉnh.
Sau khi được ghép thay thế bộ phận bị hỏng chức năng trong cơ thể. Bộ khung” của cơ quan mới sẽ tự tiêu trong vòng vài tháng. Tạo điều kiện cho cơ quan nội tạng mới hoạt động hoàn toàn bình thường. Ngay sau 2 tuần cấy ghép. Nội tạng sinh học đã thiết lập được mạng lưới mạch máu cần thiết. Kết nối với chủ thể để có thể tồn tại mà không cần bất kỳ sự giúp sức nào của y học.
Không chú heo thí nghiệm nào có hiện tượng ứ dịch. Phù phổi gây suy hô hấp như trong các thủ thuật ghép phổi hiến tặng thông thường. Thỉnh thoảng gặp phải. Công trình trên là kết quả nghiên cứu 10 năm của các kỹ sư. Họ làm việc tại Trung tâm Kỹ thuật sinh học thuộc IITD. Họ phối hợp với các giáo sư Trường đại học Uppsala (Thụy Điển) và Trường đại học Bordeaux (Pháp).